- Công tắc tơ Schneider LC1D18CC7 3P
LC1D253BL,
LC1D253BD,
LC1D253B7,
LC1D18V7,
LC1D18U7,
LC1D18SD,
LC1D18SC7,
LC1D18R7,
LC1D18Q7,
LC1D18P7,
LC1D18ND,
LC1D18N7,
LC1D18MD,
LC1D18LE7,
LC1D18KUE,
LC1D18JD,
LC1D18J7,
LC1D18G7,
LC1D18FE7,
LC1D18FD,
LC1D18FC7,
LC1D18EHE,
LC1D18ED,
LC1D18CC7,
LC1D18C7,
LC1D18BNE,
LC1D18BL,
LC1D18BD,
LC1D18B7,
LC1D188P7,
LC1D188MD,
LC1D188G7,
Công tắc tơ là gì?
Công tắc tơ (Contactor) là khí cụ điện hạ áp được dùng để đóng/ngắt các mạch điện động lực từ xa hoặc bằng tay hoặc tự động. Việc đóng, cắt công tắc tơ có tiếp điểm được thực hiện bằng nam châm điện, khí nén hay thủy lực.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc tơ
Về cấu tạo
Cấu tạo của công tắc tơ bao gồm có 8 bộ phận chính:
- Nam châm điện: Được tạo bởi các lá thép mỏng ghép lại với nhau.
- Cuộn dây: Quấn quanh phần lõi thép để tăng lực hút, tạo ra từ trường quanh nam châm.
- Lõi thép (mạch từ): tương tự nam châm điện, bộ phận này có cấu tạo gồm 2 phần chính là phần cố định và phần nắp di động.
- Lò xo phản lực: có nhiệm vụ đưa phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cấp điện vào cuộn dây của contactor.
- Tiếp điểm di động: Được tạo thành từ những vật liệu dẫn điện tốt như đồng.
- Tiếp điểm tĩnh: Cho phép dòng điện chạy qua.
- Tiếp điểm động lực: là bộ phận tiếp nhận nguồn điện cấp vào.
- Nguồn điều khiển: Nguồn cấp vào cuộn dây.
Về nguyên lý làm việc
Khi cấp nguồn điện điều khiển một điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây của contactor, lực từ được tạo ra sẽ hút phần lõi từ di động và hình thành mạch từ kín. Lúc này Contactor sẽ ở trạng thái hoạt động.
Bộ phận liên động giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm sẽ khiến cho tiếp điểm chính của Contactor đóng lại. Tiếp điểm phụ sẽ thay đổi trạng thái, từ đóng thành mở ra hoặc từ mở sẽ đóng lại và duy trì trạng thái. Khi ngừng cấp điện cho cuộn dây, công tắc tơ sẽ ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.